TỔNG QUAN VỀ NAM SUDAN

1, Thông tin chung
Hành chính |
Chính phủ |
Cộng hòa dân chủ tổng thống chế liên bang |
Tổng thống |
Salva Kiir Mayardit |
Phó Tổng thống |
James Wani Igga… |
Thủ đô |
Juba
04°51′B 31°36′Đ |
Địa lý |
Diện tích |
619.745 km²
239.285 mi² (hạng 43 (tranh cãi)) |
Múi giờ |
Giờ Đông Phi (UTC+3) |
Lịch sử |
Độc lập
|
6 tháng 1 năm 2005 |
Hiệp định Hòa bình Toàn diện |
9 tháng 7 năm 2005 |
Tự trị |
9 tháng 7 năm 2011 … |
Độc lập |
Ngôn ngữ chính thức |
tiếng Anh |
Dân số ước lượng (2015) |
12.340.000 người (hạng 94) |
Dân số (2008) |
8.260.490 (tranh chấp) người |
Mật độ |
13,33 người/km² (hạng 214)
34,52 người/mi² |
Kinh tế |
GDP (PPP) (2016) |
Tổng số: 20,884 tỷ USD
Bình quân đầu người: 1.670 USD |
GDP (danh nghĩa) |
Tổng số: 2,628 tỷ USD
Bình quân đầu người: 210 USD |
HDI (2015) |
0,418 thấp (hạng 181) |
Hệ số Gini (2009) |
45,5 trung bình |
Đơn vị tiền tệ |
Bảng Nam Sudan (SSP ) |
Thông tin khác |
Tên miền Internet |
.ss |
2, Địa lí
Đất nước này có biên giới với Ethiopia ở phía đông; Kenya, Uganda, và Cộng hòa Dân chủ Congo ở phía nam; và Cộng hòa Trung Phi ở phía tây. Phía bắc giáp với Sudan, là nước có dân cư chủ yếu là người Ả Rập và người Phi theo Hồi giáo. Nam Sudan gồm vùng đầm lầy Sudd rộng lớn mà nguyên là sông Nin trắng, người dân địa phương gọi nơi này là Bahr al Jebel. Nam Sudan không giáp biển nằm trên phần phía nam của Cộng hòa Sudan trước đây. Thủ đô là thành phố Juba.
3, Kinh tế
Sudan xuất khẩu gỗ vào thị trường quốc tế. Một số các tiểu bang với các teaks tốt nhất được biết đến và cây gỗ tự nhiên cho Tây xích đạo và CentOne của các đặc điểm tự nhiên của Nam Sudan là sông Nile sông có nhiều nhánh sông có nguồn trong nước. Khu vực này cũng chứa nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên như dầu khí, quặng sắt, đồng, quặng crôm, kẽm, vonfram, mica, bạc, vàng, và thủy điện. Nền kinh tế của đất nước, cũng như ở nhiều nước đang phát triển khác, là phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp. Một số sản phẩm nông nghiệp bao gồm bông, lạc (đậu phộng), lúa miến, kê, lúa mì, mía, sắn (bột sắn), xoài, đu đủ, chuối, khoai lang, và mè. Ở Trung xích đạo một số đồn điền gỗ tếch Kegulu, lâu đời nhất trữ lượng rừng trồng là Kawale, Lijo, loka Tây và Nuni. Tây xích đạo tài nguyên gỗ bao gồm Mvuba cây tại Zamoi.
Nam Sudan là một nước xuất khẩu gỗ trên thị trường quốc tế. Bang được biết đến với gỗ tếch và các cây gỗ tự nhiên là Tây Equatoria và sông Nin với nhiều phụ lưu của nó cung cấp một con đường vận chuyển thuận tiện. Khu vực này cũng bao gồm các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác như dầu mỏ, quặng sắt, đồng, quặng crôm, kẽm, wolfram, mica, bạc, vàng, và thủy điện. Cũng như các nước đang phát triển khác, kinh tế Nam Sudan phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp. Một số loại nông sản là bông, lạc, lúa miến, kê, lúa mì, gôm Ả Rập, mía đường, sắn, xoài, đu đủ, chuối, khoai lang, và vừng. Tại bang Trung Equatoria có một số đồn điền trồng gỗ tếch tại Kegulu.
4, Tôn giáo
Theo một số học giả và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, phần lớn người Nam Sudan vẫn duy trì các tín ngưỡng truyền thống/bản địa và tín đồ Công giáo là thiểu số (mặc dù có ảnh hưởng). Tuy nhiên, một vài tổ hợp truyền thông đưa tin rằng đa số là người Công giáo và Giáo hội Tân giáo Hoa Kỳ tuyên bố có một số lượng lớn là tín đồ của Cộng đồng Anh giáo (Anglican Communion) do Giáo hội Tân giáo Sudan quản lý: 2 triệu thành viên năm 2005, 4 triệu, hay một nửa dân số vào năm 2011. Tín ngưỡng thuyết vật linh hiện được cho là hòa trộn với niềm tin Thiên Chúa.
Theo Đơn vị Nghiên cứu Liên bang của Thư viện Quốc hội Mỹ: “Đầu thập kỷ 1990 có thể không hơn 10% dân số nam Sudan là tín đồ Thiên Chúa giáo”. Trong những năm gần đây, Giáo hội Công giáo được phát triển và được coi là để đối chọi với người Ả Rập và người Phi theo Hồi giáo ở miền bắc; Tuy nhiên, điều này là đặc trưng tiêu biểu cho nạn phân biệt chủng tộc, đúng hơn là ngược đãi tôn giáo giữa người Ả Rập chiếm đa số ở miền Bắc và người châu Phi da đen ở miền nam
5, Ngôn ngữ
Nam Sudan gồm trên 200 dân tộc và cùng với Nuba Hills lân cận là một trong ba khu vực đa dạng về ngôn ngữ nhất tại châu Phi. Tuy nhiên, nhiều ngôn ngữ được rất ít người sử dụng, chỉ khoảng vài nghìn người.
Ngôn ngữ chính thức duy nhất của Nam Sudan là tiếng Anh. Tiếng Ả Rập thông tục cũng được sử dụng rộng rãi và tiếng Ả Rập Juba, một loại tiếng bồi được sử dụng xung quanh thủ đô. Ngôn ngữ bản địa có nhiều người sử dụng nhất là Dinka, với khoảng 2–3 triệu. Dinka là một ngôn ngữ Tây Nin; có quan hệ gần gũi với ngôn ngữ có nhiều người sử dụng thứ hai là Tiếng Nuer, và xa hơn là Tiếng Shilluk. Các ngôn ngữ Đông Nin chính gồm Tiếng Bari và Tiếng Otuho. Ngoài Ngữ hệ Nin, Tiếng Zande là ngôn ngữ có số người sử dụng đông thứ ba tại đất nước và thuộc Nhóm ngôn ngữ Ubangi. Tiếng Jur Modo thuộc Ngữ hệ Bongo-Bagirmi.
6, Ẩm thực
Ở Nam Sudan, tiêu chuẩn vệ sinh trong quá trình chuẩn bị thực phẩm rất khắt khe, cả ở nhà hàng và trong gia đình người bản xứ. Vì vậy, du khách có thể yên tâm thưởng thức tất cả các món ăn từ tiệc của khách sạn đến đồ ăn nhẹ đường phố. Ẩm thực Nam Sudan không phức tạp, các mặt hàng chủ yếu là bánh mì, bánh kếp và cháo được làm từ lúa miến, ngô và các loại ngũ cốc khác
Trên đây là một số thông tin cơ bản về tổng quan đất nước Nam Sudan mà chúng tôi cung cấp để quý khách tham khảo trước khi có dự định đi du lịch đến đây. Chúc các bạn có một chuyến đi vui vẻ và đáng nhớ