Visa Châu Á – Liên hệ 036 759 6889

Visa đi các nước Khu vực Đông Á

Visa đi Brunei
Visa đi Myanma 
Visa đi Campuchia 
Visa đi Đông Timor 

Visa đi Indonesia 
Visa đi Lào 
Visa đi Malaysia 
Visa đi Philippines 

Visa đi Singapore 
Visa đi Thái Lan
Visa Việt Nam

Visa đi các nước Khu vực Đông Nam Á

Visa đi Nhật Bản
Visa đi Mông Cổ
Visa đi Bắc Triều Tiên 
Visa đi Trung Quốc 
.

Visa đi Đài Loan 
Visa đi Hàn Quốc

Visa đi Bắc Á

Visa đi Nga 

Visa đi các nước khu vực Nam Á

Visa đi Afghanistan
Visa đi Bangladesh 
Visa đi Bhutan 
Visa đi Ấn Độ 

Visa đi Maldives
Visa đi Nepal 
Visa đi Pakistan 
Visa đi Sri Lanka 

Visa đi các nước khu vực Tây Á

Visa Armenia 
Visa đi Azerbaijan 
Visa đi Bahrain 
Visa đi CH  Síp 
.

Visa đi  Gruzia 
Visa đi Iraq 
Visa đi Iran 
Visa đi  Israel 

Visa đi Jordan
Visa đi Kuwait 
Visa đi Libăng
Visa đi Oman

Visa đi  Palestine 
Visa đi  Qatar 
Visa đi Ả Rập Saudi 
Visa đi Syria 

Visa đi Thổ Nhĩ Kỳ 
Visa đi Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 
Visa đi Yemen

Visa đi các nước khu vực Trung Á

Visa đi Kazakhstan 
Visa đi Kyrgyzstan 
Visa đi Tajikistan 
Visa đi  Turkmenistan 
.
Visa đi Uzbekistan

Châu Á là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu. Châu Á chiếm 8.6% tổng diện tích bề mặt Trái Đất (chiếm 29.9% diện tích mặt đất) và có 4 tỉ người, chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới.

Sự phân chia ranh giới giữa châu Á và châu Phi là eo đất Suez (mặc dù bán đảo Sinai, một phần của Ai Cập, nằm về phía đôngcủa kênh đào này thông thường về mặt địa lý-chính trị được coi là một phần của châu Phi). Ranh giới giữa châu Á và châu Âu chạy qua eo biển Dardanelles, biển Marmara, eo biển Bosphorus, tới Biển Đen, dãy núi Kavkaz, Biển Caspi, dọc theo dãy núi Ural tới Biển Kara ở Kara, Nga.

Châu Á, khi được xem xét theo khía cạnh chính trị, bao gồm một phần của đại lục Á-Âu và các quần đảo gần kề trong Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, và thông thường không bao gồm Nga. 1 số quốc gia châu Á có lãnh thổ vượt ra ngoài châu Á.

Tên gọi

Từ “Asia” lại bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ đại Ασία (Asia; xem thêm Danh sách các địa chỉ truyền thống của người Hy Lạp), lần đầu tiên được chứng thực ở Herodotus, ở đó nó được nói đến như là Tiểu Á, hoặc trong các kết quả của các cuộc chiến tranh Ba Tư, đối với đế chế Ba Tư như là sự tương phản với Hy Lạp và Ai Cập. Homer đã biết đồng minh của người Troia (Tờ roa) có tên gọi làAsios, con trai của Hyrtacus, một người cai trị nhiều thành thị.

Thuật ngữ Hy Lạp có lẽ có từ Assuwa, liên minh của nhiều quốc gia vào thế kỷ 14 TCN ở Anatolia cổ đại. Trong tiếng Hittite assu- “tốt” có lẽ là một thành phần trong tên gọi này. Ngoài ra, ngôn từ cơ bản của thuật ngữ này có thể có nguồn gốc từ chữ asu trong tiếng Akkad, có nghĩa là “đi ra ngoài” hay “mọc”, ám chỉ tới hướng của Mặt Trời khi nó mọc ởTrung Đông. So sánh giả thiết này với giả thiết về ngôn từ học của châu Âu trong tiếng Semit erebu “lặn” có thể thấy lý do đặt tên của Châu Á và Châu Âu là sự tương phản với nhau, tương tự như các thuật ngữ orientoccident (tên gọi của AnatoliaLevant cũng là dấu hiệu của “mặt trời mọc”). Tuy được viện dẫn nhiều nhưng giả thuyết này bị phản đối do thực tế là Anatolia ở Akkad hoặc Semit nói chung không nằm ở phía đông.

Kinh tế

Trong thuật ngữ của GDP theo PPP thì nền kinh tế lớn nhất châu Á là Trung Quốc, tuy nhiên nền kinh tế của Liên minh châu Âu(viết tắt EU, với một quốc gia của nó nằm ở châu Á là Síp), mới là nền kinh tế lớn nhất thế giới. Địa vị của EU như là một thể chế siêu quốc gia, chứ không phải là một quốc gia thông thường, làm cho điều này nằm dưới câu hỏi; đặc biệt là khi so sánh đơn lẻ thì nền kinh tế của Síp là một trong những nền kinh tế nhỏ nhất ở cả EU và châu Á, và nó không lớn hơn nhiều lần so với nền kinh tế của Đông Timor, một quốc gia châu Á với nền kinh tế nhỏ nhất (mặc dù vào năm 2005 đã không có số liệu tin cậy cho cả Iraq và Bắc Triều Tiên). Trong những thập niên gần đây thì kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ đã phát triển nhanh chóng, cả hai có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm trên 6%. Theo GDP (PPP) thì Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới sau nền kinh tế của EU và Mỹ, tiếp theo là Nhật Bản và Ấn Độ với vị trí thứ tư và thứ năm (sau đó là các quốc gia trong EU:Đức, Anh Quốc, Pháp và Ý). Theo thuật ngữ của tỷ giá hối đoái thì Nhật Bản lại là nền kinh tế lớn nhất ở châu Á và là thứ ba trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một trong những nền kinh tế lớn của châu Á, trong khi Bắc Triều Tiên lại là một trong những nước nghèo nhất.

Các khối thương mại:

  • Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)
  • Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
  • Thỏa thuận cộng tác kinh tế gần (CEPA)
  • Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS/СНГ)
  • Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực (SAARC)
  • Hiệp định Thương mại Tự do Nam Á (SAFTA) (dự thảo)

Nguồn https://vi.wikipedia.org

Ấn Độ miễn visa cho những nước nào?

Ma Cao miễn visa cho công dân quốc gia nào?

Cũng giống như các điểm du lịch khác trên thế giới, nếu muốn nhập cảnh và du lịch Ma Cao thuận lợi thì bạn phải có visa. Tuy nhiên có một số nước vào Ma Cao bằng diện miễn thị thực. Hãy cùng tham khảo bài viết của Vietnam-legal.com dưới đây để biết quốc gia nào bắt buộc phải xin visa, quốc gia nào không...

Read More


Thủ tục xin visa du lịch Ma Cao

Visa du lịch Ma Cao

Ma Cao từ lâu đã nổi tiếng với nền văn hóa Đông – Tây Âu pha trộn, vừa độc đáo vừa mê hoặc với phong cảnh đẹp, nền ẩm thực thi vị và cuộc sống về đêm náo nhiệt. Nhắc tới Macau, hầu như mọi người đều nghĩ tới những sòng bạc lớn, quảng trường Senado, nhà thờ St. Paul. …Tuy nhiên, vẻ đẹp và...

Read More


Thủ tục xin visa công tác Ma cao

Visa công tác Ma Cao

Một đặc khu hành chính-kinh tế của Trung Quốc, được mệnh danh là Lasvegas của Châu Á, Ma Cao từ lâu đã là một trong những điểm thu hút khách du lịch nhất thế giới. Hầu hết du khách đến đây đều bị nét đẹp pha trộn Á – Âu, trầm mặc, e ấp xen lẫn với hiện đại, động, tương phản mà không thô kệch của...

Read More


Trung Quốc miễn visa cho nước nào?

Quốc gia nào đến Trung Quốc không cần xin visa?

Trung Quốc miễn visa cho nước nào? Dựa theo hiệp ước song phương ký kết giữa Trung Quốc và các quốc gia, công dân của các quốc gia có danh sách dưới đây với hộ chiếu phổ thông  vào Trung Quốc không cần visa : Quốc gia Thời hạn lưu trú Ngày có hiệu lực Lưu ý San Marino 90 ngày 22/7/1985 Thỏa thuận miễn...

Read More


Visa đi Đài Loan

Nơi khám sức khỏe tại Việt Nam khi xin visa lao động Tại Đài Loan

Công dân Việt Nam xin thị thực nhập cảnh Đài Loan (bao gồm thị thực lao động) cần kèm theo giấy khám sức khoẻ hợp lệ. Bạn đang băn khoăn không biết Bệnh viện nào ở Việt Nam đủ tiêu chuẩn cấp phép khám sức khỏe đi Đài Loan lao động. Vietnam-legal.com sẽ giải đáp thắc mắc của bạn qua bài viết dưới đây: 1....

Read More


Page 17 of 22« First...10...1516171819...Last »