- VISA ĐIỆN TỬ (E VISA)
- CÁC QUỐC GIA CÓ THỂ XIN EVISA
- KINH NGHIỆM DU LỊCH
- VISA DU LỊCH
- VISA CÔNG TÁC
- CHÍNH SÁCH THỊ THỰC
- TỔNG QUAN VỀ ETHIOPIA
EVisa Ethiopia là thị thực điện tử do chính phủ Ethiopia cấp, dành cho mục đích du lịch hoặc thăm gia đình.
EVisa Ethiopia là thị thực điện tử nhập cảnh một lần, cho phép người sở hữu nó đến và lưu trú tại Ethiopia với mục đích du lịch trong 30 ngày. Du khách sở hữu EVisa sẽ nhập cảnh vào Ethiopia qua Sân bay Quốc tế Bole ở Addis Adaba.
Công dân của tất cả các quốc gia được liệt kê dưới đây đều đủ điều kiện nhận VISA điện tử Ethiopia, bao gồm Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Đức, Ý và Kenya.
Afghanistan |
Albania |
Algeria |
American Samoa |
Andorra |
---|---|---|---|---|
Angola |
Anguilla |
Antarctica |
Antigua and Barbuda |
Argentina |
Armenia |
Aruba |
Australia |
Austria |
Azerbaijan |
Bahamas |
Bahrain |
Bangladesh |
Barbados |
Belarus |
Belgium |
Belize |
Benin |
Bermuda |
Bhutan |
Bolivia |
Bonaire, Saint Eustatius and Saba |
Bosnia and Herzegovina |
Botswana |
Brazil |
British Indian Ocean Territory |
Brunei Darussalam |
Bulgaria |
Burkina Faso |
Burundi |
Cambodia |
Cameroon |
Canada |
Cape Verde |
Cayman Islands |
Central African Republic |
Chad |
Chile |
China |
Christmas Island |
Cocos (Keeling) Islands |
Colombia |
Comoros |
Congo |
Congo, The Democratic Republic of the |
Cook Islands |
Costa Rica |
Cote D’Ivoire |
Croatia |
Cuba |
Curacao |
Czech Republic |
Denmark |
Djibouti |
Dominica |
Dominican Republic |
Ecuador |
Egypt |
El Salvador |
Equatorial Guinea |
Eritrea |
Estonia |
Falkland Islands (Malvinas) |
Faroe Islands |
Fiji |
Finland |
France |
French Guiana |
French Polynesia |
Gabon |
Gambia |
Georgia |
Germany |
Ghana |
Gibraltar |
Greece |
Greenland |
Grenada |
Guadeloupe |
Guam |
Guatemala |
Guinea |
Guinea-Bissau |
Guyana |
Haiti |
Honduras |
Hong Kong, China |
Hungary |
Iceland |
India |
Indonesia |
Iran, Islamic Republic of |
Iraq |
Ireland |
Israel |
Italy |
Jamaica |
Japan |
Jordan |
Kazakhstan |
Kenya |
Kiribati |
Korea North |
Korea South |
Kuwait |
Kyrgyzstan |
Lao People’s Democratic Republic |
Latvia |
Lebanon |
Lesotho |
Liberia |
Libya |
Liechtenstein |
Lithuania |
Luxembourg |
Macau |
Macedonia |
Madagascar |
Malawi |
Malaysia |
Maldives |
Mali |
Malta |
Marshall Islands |
Martinique |
Mauritania |
Mauritius |
Mayotte |
Mexico |
Micronesia, Federated States of |
Republic of Moldova |
Monaco |
Mongolia |
Montenegro |
Montserrat |
Morocco |
Mozambique |
Myanmar |
Namibia |
Nauru |
Nepal |
Netherlands |
New Caledonia |
New Zealand |
Nicaragua |
Niger |
Nigeria |
Niue |
Norfolk Island |
Northern Mariana Islands |
Norway |
Oman |
Pakistan |
Palau |
Palestinian Territory |
Panama |
Papua New Guinea |
Paraguay |
Peru |
Philippines |
Pitcairn Islands |
Poland |
Portugal |
Puerto Rico |
Qatar |
Republic of Cyprus |
Reunion |
Romania |
Russian Federation |
Rwanda |
Saint Helena |
Saint Kitts and Nevis |
Saint Lucia |
Saint Pierre and Miquelon |
Saint Vincent and the Grenadines |
Samoa |
San Marino |
Sao Tome and Principe |
Saudi Arabia |
Senegal |
Serbia |
Seychelles |
Sierra Leone |
Singapore |
Sint Maarten (Dutch part) |
Slovakia |
Slovenia |
Solomon Islands |
Somalia |
South Africa |
South Georgia and the South Sandwich Islands |
South Sudan |
Spain |
Sri Lanka |
Sudan |
Suriname |
Svalbard and Jan Mayen |
Swaziland |
Sweden |
Switzerland |
Syrian Arab Republic |
Taiwan, China |
Tajikistan |
Tanzania, United Republic of |
Thailand |
Timor-Leste |
Togo |
Tokelau |
Tonga |
Trinidad and Tobago |
Tunisia |
Turkey |
Turkmenistan |
Turks and Caicos Islands |
Tuvalu |
Uganda |
Ukraine |
United Arab Emirates |
United Kingdom |
United States |
Uruguay |
Uzbekistan |
Vanuatu |
Vatican City |
Venezuela |
Vietnam |
Virgin Islands, British |
Virgin Islands, U.S. |
Wallis and Futuna |
Yemen |
Zambia |
Zimbabwe |
Để biết thông tin chi tiết về EVisa Ethiopia vui lòng liên hệ trực tiếp với Visa Toàn Cầu – Vietnam-legal.com để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
1. Hộ chiếu còn hạn ít nhất 6 tháng, còn tối thiểu 2 trang trống để dán visa
2. Tờ khai xin thị thực hoàn chỉnh, điền đầy đủ thông tin, có chữ ký của đương đơn kèm theo một bản sao
3. 2 ảnh kích cỡ 3 x 4 cm, chụp trong vòng 3 tháng gần nhất, trên phông nền trắng
4. Nếu đương đơn sang thăm người thân, bạn bè kết hợp du lịch thì cần thư mời từ bạn bè, người thân gửi về từ Ethiopia
5. Hồ sơ nhân thân:
+ Chứng minh thư
+ Sổ hộ khẩu
+ Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân: Đăng ký kết hôn/ Chứng nhận ly hôn/ Xác nhận độc thân.
6. Giấy tờ chứng minh công việc
* Nếu là nhân viên
–Hợp đồng lao động hoặc Giấy xác nhận nhân viên
– Xác nhận lương hoặc Bảng lương 3 tháng gần nhất
– Đơn xin nghỉ phép trong thời gian đi du lịch
* Nếu là chủ doanh nghiệp:
– Giấy phép đầu tư/ giấy phép đăng ký kinh doanh/ Chứng nhận thành lập văn phòng đại diện
– Giấy xác nhận đóng thuế / Giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà nước
* Nếu đã nghỉ hưu:
– Quyết định về việc nghỉ hưu
– Sổ lương hưu/ thẻ hưu trí
7. Giấy tờ chứng minh tài chính:
+ Sao kê tài khoản ngân hàng 3-6 tháng gần nhất
+ Xác nhận số dư tài khoản ngân hàng tính đến thời điểm xin visa
+ Các giấy tờ chứng minh tài chính khác: sổ tiết kiệm, sổ đỏ,…hoặc các bằng chứng chứng minh đương đơn có đủ khả năng tài chính để chi trả trong quãng thời gian lưu trú tại Ethiopia.
8. Xác nhận đặt vé máy bay khứ hồi
9. Xác nhận đặt phòng khách sạn hoặc Thông tin chi tiết về nơi ăn ở trong thời gian lưu trú tại Ethiopia.
10. Lịch trình du lịch chi tiết
11. Bảo hiểm du lịch Toàn Cầu
12. Chứng nhận sốt Vàng da.
13. Các thông tin khác để hoàn thành tờ khai xin thị thực
Để biết thông tin chi tiết về visa đi Ethiopia theo diện du lịch/ công tác/ tham dự hội nghị/hội thảo/ thăm thân vui lòng liên hệ trực tiếp với Vietnam-legal.com để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
𝐕𝐈𝐒𝐀 𝐓𝐎𝐀̀𝐍 𝐂𝐀̂̀𝐔 – 𝐕𝐢𝐞𝐭𝐧𝐚𝐦-𝐥𝐞𝐠𝐚𝐥.𝐜𝐨𝐦
Hotline: 0367 59 6889 | 024 35626100
Địa chỉ: Tầng 7, số 95 đường Cầu Giấy, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Email: [email protected] | [email protected]
Website: https://www.vietnam-legal.com/vi/dich-vu/visa-di-cac-nuoc/
Facebook: https://www.facebook.com/vina.legal
Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông Châu phi. Phía bắc giáp Eritrea, phía đông bắc giáp Djibouti, phía đông giáp Somalia, giáp Sudan và Nam Sudan ở phía tây, và phía nam giáp Kenya. Ethiopia là quốc gia có tiềm năng thủy điện lớn thứ 2 ở châu Phi, với hơn 85% nguồn nước có từ các dòng của sông Nile và đất đai màu mở. Ethiopia ngày nay là nền kinh tế lớn nhất Đông và Trung Phi tính theo GDP và là một trong những nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thế giới. Ngoài ra, Quốc gia này còn nắm nhiều quyền lực trong vùng sừng châu phi và đông Phi.

Hãy cùng Visa Toàn Cầu – Vietnam-legal.com tìm hiểu về hồ sơ, các giấy tờ cần thiết cho việc xin visa đi Ethiopia công tác qua bài viết dưới đây:
HỒ SƠ XIN VISA CÔNG TÁC ETHIOPIA CẦN CÓ NHỮNG GÌ?
1. Hộ chiếu còn hạn ít nhất 6 tháng, còn tối thiểu 2 trang trống để dán visa
2. Tờ khai xin thị thực hoàn chỉnh, điền đầy đủ thông tin, có chữ ký của đương đơn kèm theo một bản sao
3. 2 ảnh kích cỡ 3x 4 cm, chụp trên phông nền trắng trong vòng không quá 3 tháng tính đến thời điểm xin visa.
4. Hồ sơ thân nhân:
+ Chứng minh thư
+ Sổ hộ khẩu
+ Giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân: Đăng ký kết hôn/ Chứng nhận ly hôn/ Xác nhận độc thân
5. Giấy tờ chứng minh công việc:
* Nếu là nhân viên
–Hợp đồng lao động/ Xác nhận nhân viên
– Xác nhận lương hoặc bảng lương 3 tháng gần nhất
+ Nếu là chủ doanh nghiệp:
– Giấy phép đầu tư/ giấy phép đăng ký kinh doanh/ Chứng nhận thành lập văn phòng đại diện
– Giấy xác nhận đóng thuế / Thanh toán Ngân sách Nhà nước
6. Quyết định cử đi công tác của công ty tại Việt Nam bao gồm đầy đủ các thông tin sau:
– Danh sách nhân viên được cử đi công tác tại Ethiopia, nêu rõ chức vụ, thời gian lao động
– Giải thích chi tiết vềcác hoạt động diễn ra trong chuyến công tác được thực hiện cũng như thời gian lưu trú.
– Thông tin chi tiết về đối tượng sẽ chịu trách nhiệm chi trả trong quãng thời gian lưu trú tại Ethiopia
7. Thư mời từ đối tác bên phía Ethiopia gửi về kèm theo các thông tin sau:
– Thông tin chi tiết về danh sách những người được mời
– Trình bày cụ thể mục đích mời, lịch trình công tác, kèm theo thời gian lưu trú
– Mặt hộ chiếu / hoặc ID hoặc các thông tin chi tiết về người mời
– Nếu người mời là một tổ chức/ công ty: Cần phải nộp kèm theo Đăng ký kinh doanh của công ty mời/ Mã số thuế của công ty mời
8. Giấy chứng nhận sốt vàng da
9. Xác nhận đặt vé máy bay khứ hồi
10. Xác nhận đặt phòng khách sạn Hoặc Thông tin chi tiết về địa chỉ ăn ở trong quãng thời gian lưu trú tại Ethiopia.
11. Bảo hiểm du lịch Toàn Cầu
12. Các thông tin khác để hoàn thành tờ khai xin thị thực
Hồ sơ nộp vào sứ quán phải là bản có dấu đỏ, được dịch công chứng sang tiếng Anh.
HIỆN NAY, VISA TOÀN CẦU ĐANG CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ LÀM VISA ETHIOPIA NHƯ SAU:
Dịch vụ làm visa Ethiopia tại Hà Nội
Dịch vụ làm visa Ethiopia cho khách hàng trên toàn quốc
Dịch vụ làm visa công tác Ethiopia
Dịch vụ làm visa du lịch Ethiopia
Dịch vụ làm visa thăm thân Ethiopia
Dịch vụ làm visa lao động Ethiopia
Bạn đang bối rối vì những lưu ý về thủ tục? Sở hữu tấm visa đi Ethiopia công tác với thủ tục nhanh gọn, đơn giản luôn là mong muốn của nhiều khách hàng, doanh nghiệp đến Ethiopia. Hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi – Visa Toàn Cầu – với kinh nghiệm hơn 10 năm, Visa Toàn Cầu tự tin có thể giúp bạn hoàn thành đầy đủ quy trình xin visa công tác Ethiopia một cách nhanh chóng và đạt được kết quả cao nhất với mức phí phù hợp.
Để biết thông tin chi tiết về visa đi Ethiopia theo diện công tác/ du lịch/ tham dự hội nghị/hội thảo/ thăm thân vui lòng liên hệ trực tiếp với Vietnam-legal.com để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
𝐕𝐈𝐒𝐀 𝐓𝐎𝐀̀𝐍 𝐂𝐀̂̀𝐔 – 𝐕𝐢𝐞𝐭𝐧𝐚𝐦-𝐥𝐞𝐠𝐚𝐥.𝐜𝐨𝐦
Hotline: 0367 59 6889 | 024 35626100
Địa chỉ: Tầng 7, số 95 đường Cầu Giấy, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Email: [email protected] | [email protected]
Website: https://www.vietnam-legal.com/vi/dich-vu/visa-di-cac-nuoc/
Facebook: https://www.facebook.com/vina.legal
Công dân của 2 quốc gia sau không cần thị thực để đến Ethiopia:
|
Người sở hữu hộ chiếu ngoại giao hoặc hộ chiếu công vụ của bất cứ quốc gia nào ngoài Eritrea, Pakistan và Somalia không cần thị thực để đến đây lên đến 3 tháng.
Thị thực du lịch (có hiệu lực lên đến ba tháng) chỉ có thể được cấp tại cửa khẩu ở sân bay quốc tế Bole đối với công dân của 40 quốc gia và vùng lãnh thổ sau:
1 – Chỉ cho công dân Vương quốc Anh.
Chính sách này không áp dụng với công dân của Eritrea, Somalia và Pakistan, cũng như bất cứ ai có nguồn gốc Eritrea hoặc Somalia.
Thị thực cũng được cấp tại sân bay quốc tế Bole với du khách có thư mời dự họp, hội thảo tổ chức bởi Liên minh châu Phi.
TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC ETHIOPIA
Thông tin chung
Tên đầy đủ | Cộng hòa dân chủ liên bang Ethiopia |
Vị trí địa lý | Thuộc Đông Phi, giáp với phía Tây Somali |
Diện tích Km2 | 1,127,127 |
Tài nguyên thiên nhiên | Trữ lượng nhỏ vàng, plantin, đồng, kalicacbonnat khô, khí tự nhiên, thủy năng |
Dân số (triệu người) | 93.88 |
Cấu trúc dân số | 0-14 tuổi: 44.4% 15-24 tuổi: 19.9% 25-54 tuổi: 29.1% 55-64 tuổi: 3.9% Trên 65 tuổi: 2.8% |
Tỷ lệ tăng dân số (%) | 2.900 |
Dân tộc | Oromo 32.1%, Amara 30.1%, Tigraway 6.2%, Somalie 5.9%, Guragie 4.3%, Sidama 3.5%, Welaita 2.4%, khác 15.4% |
Thủ đô | Addis Ababa |
Quốc khánh | none |
Hệ thống pháp luật | Dựa trên luật dân sự, hiện đang có sự chuyển tiếp giữa tòa án địa phương và tòa án quốc gia, không thừa nhận luật ICJ |
GDP (tỷ USD) | 103.1 |
Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) | 7 |
GDP theo đầu người (USD) | 1200 |
GDP theo cấu trúc ngành | nông nghiệp: 46.6% công nghiệp: 14.6% dịch vụ: 38.8% |
Lực lượng lao động (triệu) | 37.9 |
Lực lượng lao động theo lĩnh vực nghề nghiệp | nông nghiệp: 85% công nghiệp: 5% dịch vụ: 10% |
Sản phẩm Nông nghiệp | Ngũ cốc, đậu, cà phê, hạt có dầu, bông, mía, khoai tây, đường dẫn nước, hoa cắt, da, bò,cừu, dê, cá |
Công nghiệp | Chế biến thực phẩm, đồ uống, dệt may, da, hóa chất, gia công kim loại, xi măng |
Xuất khẩu (triệu USD) | 3163 |
Mặt hàng xuất khẩu | Cà phê, đường đẫn nước, vàng, da, động vật sống, hạt có dầu |
Đối tác xuất khẩu | Trung Quốc, Đức, Saudi Arabia, Hoa Kỳ, Italia, Bỉ |
Nhập khẩu (triệu USD) | 10600 |
Mặt hàng nhập khẩu | Thực phẩm và động vật sống, dầu khí và sản phẩm dầu khí, hóa chất, máy móc, động cơ xe, ngũ cốc, hàng dệt may |
Đối tác nhập khẩu | Trung Quốc, Saudi Arabia, Hoa Kỳ, Ấn Độ |
Nguồn: CIA 2013
1. Lịch sử
Thời kì Cộng sản: Vào những năm 70 của thế kỉ XX, nước Ethiopia lâm vào một cuộc khủng hoảng kinh tế và xã hội sâu sắc. Ethiopia diễn ra nạn đói nhiều năm làm nhiều người bị chết. Trong khi đó, Hoa Kì cũng nhòm ngó và xâm nhập mạnh mẽ vào Ethiopia (vì vị trí chiến lược và nhiều thứ khác). Ngày 13 tháng 2 năm 1971, nhân dân thủ đô Addis Ababa xuống đường biểu tình chống lại chính phủ của Hoàng đế Haile Selassie I.
Phong trào ủng hộ lan rộng ra khắp cả nước. Tháng 2 năm 1974, được sự ủng hộ của nhân dân, các lực lượng quân đội bắt giữ Hoàng đế và cả triều đình, chính quyền về tay Ủy ban phối hợp các Lực lượng vũ trang. Ủy ban phối hợp các Lực lượng vũ trang và sau đó là Hội đồng Quân chính lâm thời đã tịch thu toàn bộ tài sản nhà vua như các lâu đài, cung điện…
Tháng 9 năm 1974, Hội đồng Quân chính lâm thời được thành lập thay cho Ủy ban phối hợp các Lực lượng vũ trang do lãnh tụ cuôc cách mạng là Mengistu Haile Mariam làm chủ tịch Hội đồng Quân chính lâm thời có nhiệm vụ như là một chính phủ lâm thời.
Hội đồng Quân sự Hành chính Lâm thời đã công bố bản “Hiến pháp”, theo đó Ethiopia theo chủ nghĩa xã hội và thời kì 1974 đến 1987, thế giới quen gọi Ethiopia là nước Ethiopia xã hội chủ nghĩa.
Năm 1987 (có lẽ là do Hiến pháp mới) Ethiopia đổi tên là Cộng hòa Dân chủ nhân dân Ethiopia và thay đổi về hệ thống chính trị với cương vị lãnh đạo nhà nước là Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Ethiopia nhưng cương vị này đến khi bị bãi bỏ vẫn do Nguyên Chủ tịch Hội đồng Quân chính lâm thời nắm giữ.
Về một số chính sách của Ban lãnh đạo Nhà nước đã xây dựng những trại định cư cho nhân dân ở những nơi có nguồn nước và đặc biệt hơn cả là chống lại sự xâm lược của quân Somalia Nhưng những vấn đề về nông nghiệp vẫn không được Nhà nước chú ý và quan tâm đúng mức.
Nhà nước này còn tiến hành cuộc Khủng bố Đỏ giết hại hàng chục nghìn người.
Đó là nguyên nhân của những cuộc nổi dậy của các lực lượng chống đói. Đặc biệt là vào tháng 5 năm 1991, sau khi nhiều nước xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ, các cuộc nổi dậy tiến sát vào thủ đô Addis Ababa. Trước tình hình đó Mengistu tuyên bố từ bỏ chức vụ và lưu vong sang Zimbabuê. Các lực lượng chống đối lên nắm chính quyền, thay đổi quốc hiệu, quốc huy, quốc khánh thiết lập nhà nước tư sản.
2. Chính trị
Ethiopia đã từng theo Xã hội chủ nghĩa và là thành viên của phe này, có tên là nước Ethiopia xã hội chủ nghĩa (đến năm 1987, sau cải cách chính trị và sự thông qua Hiến pháp mới, đổi tên nước là Cộng hoà Dân chủ nhân dân Ethiopia), có quan hệ với Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác. Và cũng đứng về phía Liên Xô trong thời kì Trung – Xô chia rẽ. Đã là quan sát viên của SEV với Lào, Triều Tiên, Nam Tư và Angiêri.
Sau khi Liên Xô và các quốc gia Đông Âu sụp đổ, Ethiopia cũng thay đổi hệ thống chính trị, thực hiện đa nguyên đa đảng về Chính trị, áp dụng nền kinh tế thị trường.
Đối nội: Sau khi lên nắm quyền, Mặt trận Cách mạng Dân chủ nhân dân Ethiopia (EPRDF) chủ trương hoà giải dân tộc nhằm tạo sự ổn định, xây dựng lại đất nước và đã để cho Eritrea tuyên bố độc lập.
Năm 2002, Ethiopia và Eritrea chấp thuận ký Hiệp định hòa bình tuân thủ phán quyết của UBQT về biên giới, theo đó xác định vùng đất Badme và một số vùng lãnh thổ ở khu vực biên giới giữa Ethiopia và Eritrea là thuộc chủ quyền của Eritrea, kết thúc chiến tranh kéo dài nhiều năm. Hai bên thành lập vùng đệm, do lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ kiểm soát.
Nhưng đến năm 2005, tình hình lại có dấu hiệu căng thẳng trở lại vì Eritrea cho rằng Ethiopia đã không tuân thủ những cam kết trong Hiệp định. Để phản ứng lại thái độ thờ ơ của Liên Hợp quốc trước sự vi phạm Hiệp định của Ethiopia, tháng 10/2005, Chính phủ Eritrea đã ra lệnh cấm máy bay trực thăng vào không phận cũng như mọi phương tiện tuần tra của LL gìn giữ HB được hoạt động vào ban đêm trên lãnh thổ của mình.
Hiện LHQ vẫn đang nỗ lực giải quyết tranh chấp này và đề nghị Eritrea rỡ bỏ lệnh cấm vận đối với lực lượng LHQ đang có mặt ở vùng biên giới Eritrea và Ethiopia.
Từ khi lên cầm quyền, chính phủ chuyển tiếp Ethiopia đã thông qua chính sách kinh tế chuyển tiếp ( TEP ). Nội dung chính là : hạn chế vai trò của Nhà nước, đề cao vai trò của tư bản tư nhân, khuyến khích viện trợ của bên ngoài. Chính sách này bước đầu đã gây được sự chú ý của các công ty nước ngoài, các nước EC đã quyết định tăng viện trợ cho Ethiopia. Tuy nhiên, kinh tế Ethiopia vẫn ở trong tình trạng rất khó khăn.
Đối ngoại: Ethiopia thực hiện đường lối đối ngoại hoà bình, hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị và đặt lợi ích dân tộc lên trên hết. Ethiopia tranh thủ tối đa viện trợ của các nước để cứu đói và phục hồi kinh tế. Hiện nay, Ethiopia đã được nhiều nước phương Tây, Mỹ, Trung Quốc quan tâm giúp đỡ những hầu hết mới chỉ dưới hình thức viện trợ nhân đạo.
Ethiopia là nước Thiên chúa giáo nằm giữa 2 nước Hồi giáo (Xuđăng, Xô-ma-li). Ethiopia lại có quan hệ khá mật thiết với Israel nên các nước Hồi giáo vừa gây sức ép, vừa tranh thủ Ethiopia. Libi muốn lôi kéo Ethiopia ra nhập Liên đoàn A-rập. Quan hệ Ethiopia với Xuđăng, Xô-ma-li khá căng thẳng và đã xẩy ra xung đột.
Hai bên tố cáo nhau giúp đỡ lực lượng chống đối lật đổ chính quyền. Ethiopia và Xô-ma-li có tranh chấp về vùng Ogaden và đã nổ ra chiến tranh giữa hai nước.
3. Địa lý
Thuộc Đông – Bắc Phi. Phía tây là cao nguyên, cao nguyên Ti-gơ-rê và dãy núi Sê-mi-en, cao hơn 4.000m. Giữa là một thung lũng rộng và có độ dốc lớn. Tiếp giáp với thung lũng, chạy về phía đông và vùng đất thấp hơn.
Sông chính: Sông Nin xanh, 1.460km; hồ Ta-na, rộng: 5.000km2.
Khí hậu: Vùng phía đông và phía bắc có khí hậu rất nóng. Vùng núi có khí hậu ôn hoà; lượng mưa ở vùng đông bắc là 150-600mm, miền Nam 1500-1800mm.
Với vị trí trung tâm ở Vùng Sừng, cửa ngõ của khu vực Đông phần châu Phi, Ethiopia là nơi đóng trụ sở của hơn 90 tổ chức quốc tế và khu vực như UN, UNDP, WB, AU…
4. Giao thông vận tải
Ethiopia có 681km đường sắt từ Addis Ababa đi Djibouti, tất cả 1.000 mm (3 ft 3+3⁄8 in) tầm hẹp. Hiện tại đường sắt nằm dưới sự kiểm soát công giữa Djibouti và Ethiopia, nhưng đang dưới sự đàm phán của tư nhân cho phương tiện tiện ích này.
Với một phần đầu tiên cho một chương trình phát triển 10 năm cho đường xá, giữa 1997 và 2002 chính phủ Ethiopian bắt đầu duy trì nổ lực nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng đường xá. Kết quả là năm 2002 Ethiopia có tổng (Liên tỉnh và khu vực) 33.297km đường, gồm rải nhựa và rải sỏi.
Trung tâm mua sắm Dembel tại Addis Abeba, Ethiopia.
5. Văn hóa – xã hội
Số người biết đọc, biết viết đạt 35,5%; nam: 45,5%; nữ: 25,3%.
Giáo dục không bắt buộc, chỉ có khoảng 50% số trẻ đến trường. Có một vài trường đại học; tại thủ đô có một trường đại học tổng hợp.
Hầu hết dân chúng chưa được hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, suy dinh dưỡng, bệnh tả, sốt rét, sốt vàng da là những căn bệnh phổ biến.
Tuổi thọ trung bình đạt 40,46 tuổi; nam: 39,2 tuổi; nữ: 41,73 tuổi.